K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2

Nghĩa là chỉ sự may mắn, dù không thấy đường nhưng chú mèo vẫn vồ được đồ ăn ngon.

6 tháng 2

Vận may bất ngờ đến với kẻ nghèo hèn đang túng quẫn


23 tháng 9 2023

Tham khảo

- Bét-tô-ven gặp cha con cô gái mù trong một đêm trăng sáng, ông đứng trên cây cầu bắc qua dòng sông Đa-nuýp thì nghe thấy tiếng dương cầm văng vẳng từ phía xa. Ông đã đi theo tiếng đàn đến một ngôi nhà trong khu lao động, bắt gặp người cha đang chăm chú ngồi nghe cô con gái mù của mình chơi đàn.

- Cô gái mù có ước mơ duy nhất là được ngắm nhìn ánh trăng trên dòng Đa-nuýp.

6 tháng 2

rong tác phẩm “Bến Tô Vê” của tác giả Nguyễn Thanh Việt, bối cảnh mà Bét Tô Ven gặp cha con cô gái mù diễn ra ở bến tàu. Cô gái mù và cha của cô đang dừng lại nơi đây để chờ tàu. Họ là những người tị nạn, đang tìm kiếm một nơi để sống và hy vọng về một tương lai tốt đẹp hơn. Cô gái mù ước mơ được nhìn thấy ánh sáng và thế giới xung quanh mình, một ước mơ giản dị nhưng đầy sức mạnh. Cô khao khát được trải nghiệm những điều mà người khác có thể thấy, như màu sắc của bầu trời, hình dáng của cây cối, hay khuôn mặt của người thân yêu. Ước mơ này không chỉ thể hiện sự mong mỏi về giác quan mà còn là khát khao được sống trọn vẹn cuộc đời, dù trong hoàn cảnh khốn khó.

Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây:a. Mùa đông, bà tôi thường lấy những mảnh giẻ rách, bao tải cũ lót chỗ cho mèo nằm. Khi đi chợ, bà tôi mua cá nhỏ kho riêng trong một cái niêu đất xinh xắn, gọi là nồi cá mèo. Mỗi khi ăn cơm, bà tôi để riêng một cái đĩa nhỏ, xới ít cơm nóng và trộn chút cá kho vào cơm làm thức ăn cho mèo.                                 ...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây:

a. Mùa đông, bà tôi thường lấy những mảnh giẻ rách, bao tải cũ lót chỗ cho mèo nằm. Khi đi chợ, bà tôi mua cá nhỏ kho riêng trong một cái niêu đất xinh xắn, gọi là nồi cá mèo. Mỗi khi ăn cơm, bà tôi để riêng một cái đĩa nhỏ, xới ít cơm nóng và trộn chút cá kho vào cơm làm thức ăn cho mèo.

                                                                                                           (Lê Phương Liên)

b. Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé. Quanh các luống kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập loè của các đoá đèn hoa. 

                                                                                                         (Theo Vích-to Huy-gô)

1
29 tháng 9 2023

a. Trạng ngữ: Mùa đông, Khi đi chợ, Mỗi khi ăn cơm.

b. Trạng ngữ: Một giờ sau cơn dông, Mùa hè, Quanh các luống kim hương.

1 tháng 11 2021

Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị.

Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái. Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. 

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của hiện tượng, sự vật và con người. Thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung được đặc điểm và hình dáng của đối tượng được đề cập đến. 

1 tháng 11 2021

Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị. Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái. Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của hiện tượng, sự vật và con người. Thông qua tính từ, người đọc có thể dễ dàng hình dung được đặc điểm và hình dáng của đối tượng được đề cập đến. bạn giải đúng rùi ý

Danh từ  những từ dùng để gọi tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm. Danh từ  một bộ phận của ngôn ngữ nên nó biến đổi và phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người.
 Động từ  từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( chạy, đi, đọc ), trạng thái ( tồn tại, ngồi )
 Tính từ  những từ để miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

THAM KHẢO☝🏻☝🏻
 

4 tháng 3 2022

B

19 tháng 11 2021

Where is Tham khảo?

Câu 28. Bộ lông  của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì?a. hung hung               b. xam xám                              c. đo đỏ                       d. nâu nâuCâu 29. Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?a. danh từ                                b. động...
Đọc tiếp

Câu 28. Bộ lông  của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì?

a. hung hung               b. xam xám                              c. đo đỏ                       d. nâu nâu

Câu 29. Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?

a. danh từ                                b. động từ                                c. tính từ                      d. đại từ

Câu 30. Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?

a. câu phủ định                        b. câu cảm thán                       c. câu kể                      d. câu hỏi

Câu 31. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khan, có thể nguy hiểm?a. du lịch                  b. xung kích                c. xung phong d. thám hiểm

Câu 32. Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên dòng sông nào?

a. sông Hồng               b. Sông Mã                  c. sông Đáy                 d. sông Bạch Đằng

Câu 33. Câu “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào?

a. so sánh, ẩn dụ                                              b. nhân hóa, so sánh               

c. so sánh, điệp từ                                           d. nhân hóa, điệp từ

Câu 34. Trăng trong bài “ Trăng ơi………….từ đâu đến” có màu gì?

a. đỏ                            b. vàng                        c. trắng                                    d. hồng

Câu 35. Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu “Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt?

a. hoàng hôn                b. người ngựa  c. phiên chợ                             d. sương núi

Câu 36. Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “đường đi Sa Pa”

a. Tu Dí                       b. Ê-đê             c. Phù Lá                                 d. Hmông

Câu 37. Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?

a. Yên Bái                   b. Hà Giang                 c. Lào Cai                    d. Lai Châu

Câu 38. Đi một ngày …………..học một sàng  khôn.

a. dài                           b. đàng                        c. liền                           d. đêm

Câu 39. Đẹp vàng son, ngon mật …………

a. mía                           b. ngọt             c. mỡ                           d/ ong

Câu 40. Trăn ơi……….từ đâu đến?

hay lời từ mẹ ru

thương Cuội không được………….

Hú gọi trâu đến giờ!  (sgk, tv4, tập 2, tr.108)

a. ngủ                          b. học                          c. chơi             d. nghe

Câu 41. Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá,….. đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.

a. tay                           b. chân             c. người                       d. cổ

Câu 42. Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác………huyền ảo.

a. lung linh                  b. diệu kì                     c. dập dìu                    d. bồng bềnh

Câu 43. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con………….huyền, con…………….son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”?

a. nâu – xám – vàng                            b. đỏ - trắng – vàng

c. đen – trắng – đỏ                                          d. nâu – đỏ - vàng

Câu 44. Trăn ơi……….từ đâu đến?

hay biển xanh diệu kì

trăng tròn như………..

chẳng bao giờ chớp mi

a. mắt cá                      b. quả  bóng                            c. chiếc đĩa                  d. quả thị

1
19 tháng 12 2021

Câu 28. Bộ lông  của con mèo trong bài: “Con Mèo Hung” có sắc vân màu gì?

a. hung hung           b. xam xám         c. đo đỏ            d. nâu nâu

⇒ Đáp án:     C. Đo đỏ

Câu 29Từ loại nào dùng để chỉ hoạt động trạng thái của sự vật?

a. danh từ                 b. động từ                c. tính từ                d. đại từ

⇒ Đáp án:    B. Động từ 

Câu 30. Ngoài câu cầu khiến, em có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu, đề nghị?

a. câu phủ định               b. câu cảm thán               

c. câu kể                         d. câu hỏi

⇒ Đáp án:    D. Câu hỏi    ( câu này không chắc lắm )

Câu 31Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là “ thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khan, có thể nguy hiểm?

a. du lịch                          b. xung kích               

c. xung phong                  d. thám hiểm

⇒ Đáp án:        D. thám hiểm

Câu 32Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trên dòng sông nào?

a. sông Hồng               b. Sông Mã                 

c. sông Đáy                 d. sông Bạch Đằng

⇒ Đáp án:     D. sông Bạch Đằng

Câu 33Câu “Bốn cánh của chú chuồn chuồn khẽ rung rung như đang còn phân vân” sử dụng biện pháp tu từ nào?

a. so sánh, ẩn dụ                                  b. nhân hóa, so sánh               

c. so sánh, điệp từ                                d. nhân hóa, điệp từ

⇒ Đáp án:     B. Nhân hóa, so sánh

Câu 34Trăng trong bài “ Trăng ơi………….từ đâu đến” có màu gì?

a. đỏ                                        b. vàng                       

c. trắng                                    d. hồng

⇒ Đáp án:     D. Hồng

Câu 35Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu “Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt?

a. hoàng hôn                            b. người ngựa 

c. phiên chợ                             d. sương núi

⇒ Đáp án:     B. người ngựa

Câu 36. Dân tộc thiểu số nào không xuất hiện trong bài đọc “đường đi Sa Pa”

a. Tu Dí                                    b. Ê-đê            

c. Phù Lá                                 d. Hmông

⇒ Đáp án:      A. Tu Dí

Câu 37Sa Pa là một huyện thuộc tỉnh nào?

a. Yên Bái                    b. Hà Giang                

c. Lào Cai                    d. Lai Châu

⇒ Đáp án:     C. Lào Cai

Câu 38. Đi một ngày …………..học một sàng  khôn.

a. dài                            b. đàng                       

c. liền                           d. đêm

⇒ Đáp án:      B. Đàng

Câu 39. Đẹp vàng son, ngon mật …………

a. mía                           b. ngọt             c. mỡ                           d. ong

⇒ Đáp án:     B. ngọt

Câu 40. Trăn ơi……….từ đâu đến?

hay lời từ mẹ ru

thương Cuội không được………….

Hú gọi trâu đến giờ!  (sgk, tv4, tập 2, tr.108)

a. ngủ                          b. học                          c. chơi             d. nghe

⇒ Đáp án:   B. học

Câu 41. Những em bé Hmông , những em bé Tu Dí, Phù Lá,….. đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.

a. tay                           b. chân             c. người                       d. cổ

⇒   Đáp án:     D. cổ

Câu 42Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác………huyền ảo.

a. lung linh                  b. diệu kì                    

c. dập dìu                    d. bồng bềnh

⇒ Đáp án:      D. bồng bềnh

Câu 43. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con………….huyền, con…………….son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ”?

a. nâu – xám – vàng                            b. đỏ - trắng – vàng

c. đen – trắng – đỏ                               d. nâu – đỏ - vàng

⇒  Đáp án:    C. đen - trắng - đỏ

Câu 44. Trăng ơi……….từ đâu đến?

hay biển xanh diệu kì

trăng tròn như………..

chẳng bao giờ chớp mi

a. mắt cá                      b. quả  bóng                           

c. chiếc đĩa                  d. quả thị

⇒ Đáp án:     A. mắt cá

15 tháng 10 2023

a, 

Sự vật được nhân hoá

Cách nhân hoá

Chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo

 

 Mặt trời, bò

Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật

Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.

Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.

b, Em thích bác cú mèo nhất, vì trong bài vè, hình ảnh của bác hiện lên rất ngộ nghĩnh, hài hước, lúc nào cũng gật gù buồn ngủ. 

1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.c. Làng xóm, núi non, bánh trái.d. Máy bay, xe đạp, máy móc.2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.3. Tên trò chơi nào...
Đọc tiếp

1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?

a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.

b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.

c. Làng xóm, núi non, bánh trái.

d. Máy bay, xe đạp, máy móc.

2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?

a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.

b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.

c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.

d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.

3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?

a. Kéo co. 

b. Cờ tướng.

c. Đá cầu.

d. Ô ăn quan.

4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:

a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.

b. Thiếu niên, nghị lực.

c. Một thiếu niên, giàu.

d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.

5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:

a. Mùa xuân. 

b. Đã về.

c. Xinh đẹp.

d. Về.

6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:

a. Tiếng động, nhỏ. 

b. Nhỏ, vàng.

c. Vàng, lọt.

d. Tiếng động, chú mèo.

7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:

a. Hoa giấy. 

b. Hoa giấy đẹp.

c. Một cách giản dị.

d. Đẹp một cách giản dị.

8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:

a. Danh từ tạo thành. 

b. Cụm danh từ tạo thành.

c. Động từ tạo thành.

d. Tính từ tạo thành.

9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”

a. Tài nguyên. 

b. Tài năng.

c. Tài trợ.

d. Tài sản.

10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Ở hiền gặp lành.

c. Người ta là hoa đất.

d. Giấy rách phải giữ lấy lề.

4
8 tháng 2 2022

1.C
2.B
3.C
4.A
5.B
6.B
7.D
8.A
9.B
10.C
kkk bài dài quá đọc lú cả mắt_Học tốt nka_

 

1. Từ ghép có nghĩa tổng hợp được thể hiện trong câu nào sau đây?

a. Tàu hỏa, ruộng đồng, xe điện.

b. Đường ray, bánh rán, đen kịt.

c. Làng xóm, núi non, bánh trái.

d. Máy bay, xe đạp, máy móc.

2. Trong các câu sau, từ láy được thể hiện trong câu nào dưới đây?

a. Nao núng, thành thật, xinh xinh.

b. Ngoan ngoãn, da dẻ, lao xao.

c. Dẻo dai, may mắn, nhút nhát.

d. Thật thà, tự trọng, cheo leo.

3. Tên trò chơi nào sau đây rèn luyện sự khéo léo?

a. Kéo co. 

b. Cờ tướng.

c. Đá cầu.

d. Ô ăn quan.

4. Trong câu: “Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực.” có các danh từ là:

a. Nguyễn Ngọc Ký, thiếu niên.

b. Thiếu niên, nghị lực.

c. Một thiếu niên, giàu.

d. Nguyễn Ngọc Ký, nghị lực.

5. Trong câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về.” có động từ là:

a. Mùa xuân. 

b. Đã về.

c. Xinh đẹp.

d. Về.

6. Trong câu: “Mấy tiếng động rất nhỏ đã lọt vào tai chú mèo vàng.” có các tính từ là:

a. Tiếng động, nhỏ. 

b. Nhỏ, vàng.

c. Vàng, lọt.

d. Tiếng động, chú mèo.

7. Trong câu: “Hoa giấy đẹp một cách giản dị.” vị ngữ là:

a. Hoa giấy. 

b. Hoa giấy đẹp.

c. Một cách giản dị.

d. Đẹp một cách giản dị.

8. Chủ ngữ được in đậm trong câu: “Hoa mai nở vàng rực cả sân trường.” là do:

a. Danh từ tạo thành. 

b. Cụm danh từ tạo thành.

c. Động từ tạo thành.

d. Tính từ tạo thành.

9. Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”

a. Tài nguyên. 

b. Tài năng.

c. Tài trợ.

d. Tài sản.

10. Câu tục ngữ nào sau đây ca ngợi tài trí của con người?

a. Có chí thì nên.

b. Ở hiền gặp lành.

c. Người ta là hoa đất.

d. Giấy rách phải giữ lấy lề.

Thu gọn