Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nháp tới 4 lần cũng ra kết quả là Đức nuôi cá nên chắc chậm hơn bạn khá nhiều. Bạn nói có người giải không cần giấy nháp trong 12 phút thì thật là giỏi( chắc hẳn bác này phải có trí nhớ giỏi và Logic lắm) nhưng mình nghĩ dù chậm hay nhanh thì họ vẫn giải ra thôi, số người giải được >2% cũng rất nhiều đấy.
Bài 1:
Cách 1:\(A=\left\{7;8;9;10;11\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\inℕ|7\le x< 12\right\}\)
Bài 2:
\(S=\left\{T,O,A,N,H,C\right\}\)
Trong phép thử ở câu b, hoạt động 1, các sự kiện có thể xảy ra là:
- Bốc được lá thăm ghi số nhỏ hơn 5
- Bốc được lá thăm ghi số lẻ.
Do các số từ 1-4 không có số nào chia hết cho 5 nên sự kiện "Bốc được lá thăm ghi số chia hết cho 5" không thể xảy ra.
1a
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
=(2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
=24. 100
= 2400
1b
(1,5đ)
(68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= (68.86.111 – 68.111.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= 0. (1+2+3+ …+ 2016) = 0
2a
Ta có 2711 = (33)11 = 333
818 = (34)8 = 332
Vì 333>332 nên 2711 > 818
Vậy 2711 > 818
2b
Ta có 6315 < 6415 =(26)15 = 290
3418 > 3218 = (25)18 =290
=> 6315 < 3418
Vậy 6315 < 3418
3a
(2đ)
A = 21 + 22 + 23 + … + 230
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22) + (23 + 24) + … (229 + 230)
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + … + 229.(1+2)
= 3.( 2 + 23 229) suy ra A 3 (1)
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … (228 +229 + 230)
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + … + 228.(1+2+22)
= 7 (2 + 24 + … + 228) suy ra A 7 (2)
Mà (3,7) = 1. Kết hợp (1) và (2) => A 3.7 hay A 21
3b
Ta có 45 = 5.9 và (5,9)=1
và
Vì b= 0 hoặc b = 5
* TH1: b = 0 a+119
Mà 1a9 12a + 11 20a + 11 = 18 a = 7
* TH2: b = 5 a
Giả sử rằng A và B tham gia cuộc chơi mà A lấy diêm trước. Để chắc
thắng thì trước lần cuối cùng A phải để lại 5 que diêm, trước đó A phải để lại 10
que diêm và lần bốc đầu tiên A để lại 15 que diêm, khi đó dù B có bốc bao nhiêu
que thì vẫn còn lại số que để A chỉ cần bốc một lần là hết.Muốn vậy thì lần trước
đó A phải để lại 10 que diêm , khi đó dù B bốc bao nhiêu que vẫn còn lại số que
mà A có thể bốc để còn lại 5 que . Tương tự như thế thì lần bốc đầu tiên A phải
để lại 15 que diêm . Với " chiến lược" này bao giờ A cũng là người thắng cuộc.
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
Bài 1:
a: Gọi a=UCLN(3n+4;n+1)
\(\Leftrightarrow3n+4-3\left(n+1\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>a=1
Vậy: 3n+4; n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi a=UCLN(2n+3;4n+8)
\(\Leftrightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮a\)
\(\Leftrightarrow2⋮a\)
mà 2n+3 là số lẻ
nên a=1
=>2n+3;4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=UCLN(21n+4;14n+3)
\(\Leftrightarrow3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
=>UCLN(14n+3;21n+4)=1
=>14n+3;21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
a: Vì người chơi bốc đồng thời hai lá bài khác nhau
nên sẽ không thể có chuyện hai lá bài có cùng số
=>Sự kiện "Hai lá bài cùng số" không thể xảy ra
b: Gọi A là biến cố "Tổng các lá bài bằng 50"
=>A={(14;36);(15;35);...;(24;26)}
=>Sự kiện này có thể xảy ra
c: Vì hai lá bài lớn nhất có tổng là 35+36=71<73
nên sự kiện này không thể xảy ra
d: Vì hai lá bài có khoảng cách lớn nhất thì có hiệu là:
36-1=35<36
nên sự kiện này chắc chắn sẽ xảy ra
e: Vì 37=1*37
và không có lá bài nào mang số 37
nên sự kiện này không thể xảy ra