K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1

#code này là code python để tham khảo, biết lệnh mod(chia lấy dư) và div(chia lấy phần nguyên) trong pascal là dùng được def main(): n = int(input().strip()) stt = 0 if n % 100 ==0: #chia lấy dư cho 100, nếu dư thì k chạy, trả về -1 stt+=n//10000 #Chia số tiền cho 10000 và lấy phần nguyên n = n%10000 #bắt đầu chia lấy dư để tính số tiền còn lại phải đổi #làm tương tự với các mệnh giá còn lại stt+=n//5000 n = n%5000 stt+=n//2000 n = n%2000 stt+=n//1000 n = n%1000 stt+=n//500 n = n%500 stt+=n//200 n = n%200 stt+=n//100 n = n%100 print(stt)
main()

16 tháng 1

#code này là code python để tham khảo, biết lệnh mod(chia lấy dư) và div(chia lấy phần nguyên) trong pascal là dùng được

def main():

n = int(input().strip())

stt = 0

if n % 100 ==0: #chia lấy dư cho 100, nếu dư thì k chạy, trả về -1

stt+=n//10000 #Chia số tiền cho 10000 và lấy phần nguyên

n = n%10000 #bắt đầu chia lấy dư để tính số tiền còn lại phải đổi

#làm tương tự với các mệnh giá còn lại

stt+=n//5000

n = n%5000

stt+=n//2000

n = n%2000

stt+=n//1000

n = n%1000

stt+=n//500

n = n%500

stt+=n//200

n = n%200

stt+=n//100

n = n%100

else: stt = -1

print(stt)

Cửa hàng của An là một cửa hàng quái đản. Khi thanh toán tiền, An không bao giờ chấp nhận những đồng tiền giống nhau! Tức là nói, nếu mua một cục gôm 2 đồng, thì phải trả đúng 2 đồng, chứ không thể đưa 2 tờ 1 đồng. An nghĩ như thế là không lịch sự, và những người như thế An sẽ không bán!Nam là một khách quen của An. Nam hiện có n tờ tiền, mỗi tờ tiền đều có giá trị khác nhau!...
Đọc tiếp

Cửa hàng của An là một cửa hàng quái đản. Khi thanh toán tiền, An không bao giờ chấp nhận những đồng tiền giống nhau! Tức là nói, nếu mua một cục gôm 2 đồng, thì phải trả đúng 2 đồng, chứ không thể đưa 2 tờ 1 đồng. An nghĩ như thế là không lịch sự, và những người như thế An sẽ không bán!

Nam là một khách quen của An. Nam hiện có n tờ tiền, mỗi tờ tiền đều có giá trị khác nhau! Theo bạn nghĩ, Nam không thể mua món đồ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

Dữ liệu nhập: gồm 2 dòng, dòng thứ nhất là 1 số nguyên dương n ( 0 < n < 100 ). Dòng thứ 2 có n số nguyên dương không quá 106 được sắp xếp tăng dần, mỗi số tượng trưng cho giá trị tờ tiền mà Nam có.

Dữ liệu xuất: 1 số nguyên dương duy nhất, là giá trị món đồ nhỏ nhất mà Nam không thể mua.

Ví dụ

input

5
1 2 4 9 100

output

8

input

3
1 2 3

output

7

Test 1: 3 = 1 + 2, 5 = 1 + 4, 6 = 2 + 4, 7 = 1 + 2 + 4, 8 = ??

 

1
25 tháng 6 2021

const fi='test.inp';
        fo='test.out';
var
f:text;
n,i,j,t:longint;
a:array[1..100] of longint;
b:array[1..1000000000] of boolean;
procedure ip;
 begin
        assign(f,fi);
        reset(f);
        readln(f,n);
        for i:= 1 to  n do
                read(f,a[i]);
        close(f);
 end;
procedure out;
 begin
        assign(f,fo);
        rewrite(f);
        for i:= 1 to n do
                begin
                b[a[i]]:=true;
                t:=a[i];
                for j:= i+1 to n do
                        begin
                             b[a[j]] := true;
                             b[a[i]+a[j]]:= true;
                             t:=t+a[j];
                             b[t]:=true;
                        end;
                end;
        t:=1;
        while b[t] = true do
                inc(t);
        write(f,t);
        close(f);
 end;
BEGIN
ip;
out;
END.

6 tháng 7 2021

bạn ghi cái j vậy

BÀI 1. BIẾN ĐỔI SỐAn có một số nguyên dương n, bạn ấy vừa nghĩ ra một thuật toán mới để biến đổi sốn về giá trị 1. Một phép biến đổi số n được thực hiện như sau:- n = n div 2 nếu n là số chẵn- n = 3n + 1 nếu n là số lẻPhép biến đổi được lặp lại cho đến khi n = 1.Ví dụ: n = 13: các phép biến đổi lần lượt được thực hiện như sau:13  40  20  10  5  16  8  4 ...
Đọc tiếp

BÀI 1. BIẾN ĐỔI SỐ
An có một số nguyên dương n, bạn ấy vừa nghĩ ra một thuật toán mới để biến đổi số
n về giá trị 1. Một phép biến đổi số n được thực hiện như sau:
- n = n div 2 nếu n là số chẵn
- n = 3n + 1 nếu n là số lẻ
Phép biến đổi được lặp lại cho đến khi n = 1.
Ví dụ: n = 13: các phép biến đổi lần lượt được thực hiện như sau:
13  40  20  10  5  16  8  4  2  1

An muốn biết với số nguyên dương n cho trước, cần thực hiện bao nhiêu bước biến
đổi để n nhận giá trị bằng 1.
Em hãy lập trình trả lời giúp An câu hỏi của bạn ấy!
INPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 1000)

OUTPUT
 Một dòng duy nhất chứa kết quả tìm được.
Ví dụ:

INPUT OUTPUT
13 9

3
15 tháng 4 2021

tự làm đi dễ mà:)))))

Dễ thì bạn làm đi

 

7 tháng 9 2023

Dưới đây là một ví dụ về cách giải quyết bài toán này bằng ngôn ngữ Pascal:

 function isPalindrome(s: string): boolean; var i, n: integer; begin n := Length(s); for i := 1 to n div 2 do begin if s[i] <> s[n - i + 1] then begin Result := false; Exit; end; end; Result := true; end; function countSuperPalindromes(s: string): integer; var i, j, n: integer; subStr: string; begin n := Length(s); Result := 0; // Đếm số xâu con đối xứng for i := 1 to n do begin subStr := ''; for j := i to n do begin subStr := subStr + s[j]; if isPalindrome(subStr) then Inc(Result); end; end; // Đếm số xâu con siêu đối xứng for i := 1 to n - 1 do begin subStr := ''; for j := i to n do begin subStr := subStr + s[j]; if isPalindrome(subStr) then Inc(Result); end; end; end; var s: string; begin s := 'ababcb'; writeln(countSuperPalindromes(s)); end.

Kết quả của ví dụ trên sẽ là 3, tương ứng với 3 xâu con siêu đối xứng của xâu "ababcb" là "aba", "bcb", và "ababcb".

Lưu ý rằng đây chỉ là một cách giải quyết bài toán và có thể tồn tại các cách giải khác.

7 tháng 9 2023

nó chạy ko ra bạn ơi

 

mọi người giúp e vs ạ làm bằng pascal e xin cảm ơn ạ Bài 1. RÔ BỐT (5 điểm) Nhân dịp Tuấn đạt kết quả cao trong Kỳ thi Olympic 23/4, mẹ của Tuấn thưởng cho Tuấn một con Rô bốt có thể nhận dạng giọng nói con người. Nếu Tuấn hô “trái” thì ngay lập tức Rô bốt bước sang trái một bước, còn nếu Tuấn hô “phải” thì Rô bốt sẽ bước sang phải một bước. Yêu cầu: Hỏi sau N lần...
Đọc tiếp

mọi người giúp e vs ạ làm bằng pascal e xin cảm ơn ạ

Bài 1. RÔ BỐT (5 điểm)

Nhân dịp Tuấn đạt kết quả cao trong Kỳ thi Olympic 23/4, mẹ của Tuấn thưởng cho Tuấn một con Rô bốt có thể nhận dạng giọng nói con người. Nếu Tuấn hô “trái” thì ngay lập tức Rô bốt bước sang trái một bước, còn nếu Tuấn hô “phải” thì Rô bốt sẽ bước sang phải một bước.

Yêu cầu: Hỏi sau N lần Tuấn hô (“trái” tương ứng với số 0, “phải” tương ứng với số 1) thì Rô bốt cách vị trí ban đầu bao nhiêu bước?

Dữ liệu vào: File văn bản ROBOT.INP

- Dòng thứ nhất là số N (1 ≤ N ≤ 105);

- Dòng thứ 2 gồm N số 0 hoặc 1, mỗi số cách nhau một khoảng trắng.

Dữ liệu ra: File văn bản ROBOT.OUT

- Gồm khoảng cách của Rô bốt sau N lần hô so với vị trí ban đầu mà Rô bốt đứng.

Ví dụ:

ROBOT.INP

ROBOT.OUT

3

1 1 1

3

Bài 2. MUA HÀNG (5 điểm)

Tâm mở một cửa hàng bán văn phòng phẩm. Trong ngày khai trương, để ”mua may bán đắt”, Tâm quan niệm rằng khi khách hàng mua một sản phẩm nào đó thì phải trả đúng với số tiền của sản phẩm để Tâm không phải trả lại tiền thừa cho khách hàng.

Nam là bạn thân của Tâm đến mua hàng. Nam hiện có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M đều có giá trị khác nhau. Giả thiết rằng với số tiền của Nam hiện có đều có thể mua được một số sản phẩm trong cửa hàng.

Yêu cầu: Vì Nam không quen với việc tính toán, em hãy giúp Nam tính xem với N tờ tiền như vậy thì Nam không thể mua sản phẩm có giá trị nhỏ nhất (Min) là bao nhiêu?

Dữ liệu vào: File văn bản BUY.INP

- Dòng thứ nhất là số N (0<N≤100)

- Dòng thứ hai có N tờ tiền, mỗi tờ tiền M cách nhau một khoảng trắng (0<M<109).

Dữ liệu ra: File văn bản BUY.OUT

- Gồm một số nguyên dương Min cần tìm.

Ví dụ:

BUY.INP

BUY.OUT

5

1 2 4 9 100

8

3

1 2 3

7

Bài 3. SỐ MAY MẮN (5 điểm)

Công ty Tin học ACB tổ chức buổi hội thảo nhằm giới thiệu phần mềm mới của công ty. Buổi hội thảo có N khách mời tham dự và trên mỗi ghế ngồi có ghi số ghế là M. Trước khi kết thúc hội thảo, công ty yêu cầu các khách mời tự tìm cho mình một số cuối cùng dựa trên số ghế mình ngồi (số cuối cùng được xác định là tổng các chữ số của số đó, sau đó lại tính tổng các chữ số của số mới tạo được cho đến khi chỉ còn một chữ số duy nhất). Sau khi kết thúc hội thảo, công ty tổ chức trao quà cho các khách mời có số cuối cùng trùng với số may mắn (số may mắn là số mà có số lượng số cuối cùng nhiều nhất do các khách mời tìm được).

Ví dụ: Số ghế là M = 29 thì số cuối cùng được tạo ra là 2 (29 ® 11 ® 2).

Yêu cầu: Gọi K là số may mắn hãy tìm số may mắn đó? (nếu có nhiều số lượng số cuối cùng bằng nhau thì chọn số cuối cùng mà khách tìm được có giá trị nhỏ nhất.

Dữ liệu vào: File văn bản LUCKY.INP

- Dòng thứ nhất là số N (1 ≤N≤105);

- N dòng tiếp theo là tương ứng với số ghế M của khách mời (0 ≤ M ≤ 109).

Dữ liệu ra: File văn bản LUCKY.OUT

- Gồm một số K cần tìm.

Ví dụ:

LUCKY.INP

PTICH.OUT

5

0

3

29

21

20

2

1

Bài 1:

const fi='robot.inp';
fo='robot.out';
var f1,f2:text;
n,i,t:integer;
a:array[1..10000]of integer;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,n);
for i:=1 to n do
read(f1,a[i]);
t:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]=1 then t:=t+1
else t:=t-1;
end;
writeln(f2,t);
close(f1);
close(f2);
end.

 BÀI 3. MẬT KHẨUCác nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó đượcghi trong một tờ giấy.Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơnhoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.Em...
Đọc tiếp

 

BÀI 3. MẬT KHẨU
Các nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó được
ghi trong một tờ giấy.
Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2
đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơn
hoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.
Em hãy lập trình giúp các nhà khảo cổ tìm ra mật khẩu mở chiếc hộp bí ẩn.

INPUT

 Một dòng duy nhất chứa 2 số nguyên dương n và k (1 ≤ k ≤ n ≤ 2*10 9 )

OUTPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên ở vị trí k trong dãy.

Ví dụ:
INPUT OUTPUT Giải thích
6 3 5 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,2,4,6},

vậy số thứ 3 là số 5

7 7 6 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,7,2,4,6},

vậy số thứ 7 trong dãy là số 6

* Ràng buộc:
 Có 70% test đầu tiên có n ≤ 10 6
 Có 30% test còn lại 10 6 &lt; n ≤ 2*10 9

1
13 tháng 9 2021

phải như này ko bạn?

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;
int main(){
    int n, k;
    cin >> n >> k;
    vector<int> ans(n);
    for(int i = 0; i < n; i++){
        cin >> ans[i];
    }
    cout << ans[k - 1];
}

BÀI 3. MẬT KHẨUCác nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó đượcghi trong một tờ giấy.Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơnhoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.Em...
Đọc tiếp

BÀI 3. MẬT KHẨU
Các nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó được
ghi trong một tờ giấy.
Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2
đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơn
hoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.
Em hãy lập trình giúp các nhà khảo cổ tìm ra mật khẩu mở chiếc hộp bí ẩn.

INPUT

 Một dòng duy nhất chứa 2 số nguyên dương n và k (1 ≤ k ≤ n ≤ 2*10 9 )

OUTPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên ở vị trí k trong dãy.

Ví dụ:
INPUT OUTPUT Giải thích
6 3 5 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,2,4,6},

vậy số thứ 3 là số 5

7 7 6 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,7,2,4,6},

vậy số thứ 7 trong dãy là số 6

* Ràng buộc:
 Có 70% test đầu tiên có n ≤ 10 6
 Có 30% test còn lại 10 6 &lt; n ≤ 2*10 9

0