K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Gọi hóa trị của N là a, ta có: 

- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I

- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II

- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III

- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV

- N2O5: a.2 = II.5 = a = V

23 tháng 2 2023

Khi biết được hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định được công thức hóa học của hợp chất.

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa

21 tháng 9 2023

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O 

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H

23 tháng 4 2023

chọn a đi bro

Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?

     A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

     B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.

     C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.

     D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.

`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)

Nguyên tử `Cl` dùng chung `1` cặp electron với nguyên tử `H` 

`->` Trong phân tử muối `HCl,` nguyên tử nguyên tố `Cl` sẽ có hóa trị là `I`.

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...

20 tháng 2 2023

CTHH : `SO_2`

gọi hóa trị của lưu huỳnh là x

ta có

\(x\cdot1=II\cdot2\\ =>x=4\)

vậy hóa trị của lưu huỳnh là IV

Gọi ct chung: `X_2O_3`

Ta có: `PTK = x*2+16*3 = 102 <am``u>`

`x*2+48 = 102 <am``u>`

`x*2=102 - 48`

`x*2=54`

`-> x= 54 \div 2`

`-> x=27 <am``u>`

Ta có: Nguyên tử `X` có khối lượng nguyên tử là `27 am``u`

`-> \text {X là nguyên tố Aluminium (Nhôm) có kí hiệu hóa học là Al}.`

17 tháng 8 2024

k biet nx

 

17 tháng 12 2023

loading...