![](/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
Khảo sát hàm số y = 1 2 x 4 - 3 x 2 + 3 2
- TXĐ: D = R
- Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên:
+ Giới hạn tại vô cực:
+ Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = 3 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = ; yCT = -3.
- Đồ thị:
+ Đồ thị hàm số nhận trục tung là trục đối xứng.
+ Đồ thị cắt trục tung tại (0; 1,5).
![](/images/avt/0.png?1311)
+ Bảng biến thiên:
Kết luận:
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -2) và (0; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2; 0).
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ; y C T = 1 .
Hàm số đạt cực đại tại x = -2 ; y C Đ = 5 .
- Đồ thị:
+ Giao với Oy: (0; 1).
+ Đồ thị (C) đi qua điểm (–3; 1), (1; 5).
![](/images/avt/0.png?1311)
+ Giới hạn:
+ Bảng biến thiên:
Kết luận:
Hàm số đồng biến trên (-1; 3)
Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1) và (3; +∞).
Hàm số đạt cực đại tại x = 3, yCĐ = 29.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1; y C T = - 3
- Đồ thị:
+ Giao với trục tung tại (0; 2).
+ Đi qua các điểm (-2; 4); (2; 24).
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.
+ Giới hạn:
⇒ x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
![](/images/avt/0.png?1311)
a) Hàm số y=
Tập xác định: (0; +∞).
Sự biến thiên: > 0, ∀x ∈ (0; +∞) nên hàm số luôn luôn đồng biến.
Giới hạn đặc biệt: = 0,
= +∞, đồ thị hàm số có tiệm cận.
Bảng biến thiên
Đồ thị( hình bên). Đồ thị hàm số qua (1;1), (2;).
b) y= .
Tập xác định: ℝ \{0}.
Sự biến thiên: < 0, ∀xj# 0, hàm nghich biến trong hai khoảng (-∞;0) và (0; +∞).
Giới hạn đặc biệt:= +∞,
= -∞,
= 0,
= 0; đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng, trục hoành làm tiệm cận ngang.
Bảng biến thiên
Đồ thị ( hình dưới). Đồ thị qua (-1;-1), (1;1), (2; ), ( -2;
). Hàm số đồ thị đã cho là hàm số lẻ nên đối xứng qua gốc tọ độ.
![](/images/avt/0.png?1311)
Tập xác định: R\{0}
Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Ta có: y′ < 0, ∀ x ∈ R \ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên:
Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
![](/images/avt/0.png?1311)
a) Tìm tập xác định của hàm số. Xét tính chẵn, lẻ, tuần hoàn của hàm số để thu hẹp phạm vi khảo sát.
b) Sự biến thiên :
+ Xét sự biến thiên của hàm số :
- Tìm đạo hàm bậc nhất y' ;
- Tìm các điểm tại đó y' bằng 0 hoặc không xác định ;
- Xét dấu y' và suy ra chiều biến thiên của hàm số .
+ Tìm cực trị .
+ Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm các tiệm cận (nếu có).
+ Lập bảng biến thiên tổng kết các bước trên để hình dung ra dáng điệu của đồ thị .
c) vẽ đồ thị (thể hiện các cực trị, tiệm cận, giao của đồ thị với các trục, . . .).
![](/images/avt/0.png?1311)
y = - x + 2 x + 2
+) Tập xác định: D = R\{-2}
+) Ta có:
Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− ∞ ; −2), (−2; + ∞ )
+) Tiệm cận đứng x = -2 vì
Tiệm cận ngang y = -1 vì
Giao với các trục tọa độ: (0; 1); (2; 0)
Đồ thị
![](/images/avt/0.png?1311)
Tập xác định: D = (0; + ∞ )
Vì y' < 0 ∀ x ∈ D nên hàm số nghịch biến.
Đồ thị có tiệm cận đứng là trục tung, tiệm cận ngang là trục hoành.
Bảng biến thiên:
Để khảo sát sự biến thiên của hàm số \(y = x^3 - 3x^2 + 4\), ta thực hiện:
1. Tính đạo hàm: Tính đạo hàm \(y'\):
\[ y' = 3x^2 - 6x = 3x(x - 2)\]
2. Tìm nghiệm của đạo hàm: Giải phương trình \(y' = 0\):
\(( 3x(x - 2) = 0 ))
3. Phân tích biến thiên:
- Chọn các khoảng (-∞, 0), (0, 2), (2, +∞) và xét dấu của \(y'\):
- Trên \((-∞, 0)\): \(y' > 0\) và \((2, +∞)\): \(y' > 0\) → hàm tăng.
- trên \(0,2) → hàm giảm
4. Tìm cực trị:
- \(y(0) = 4) và \(y(2) = 2).
- Tại \(x = 0), hàm đạt cực đại; tại \(x = 2), hàm đạt cực tiểu.
5. Vẽ đồ thị:
- Đồ thị cắt trục tung tại y = 4 và có các đặc trưng định hình với cực trị tại \( (0, 4) \) và \( (2, 2) \).
Kết luận: Đồ thị của hàm số có dạng hình chữ M với chiều tăng giảm theo đã phân tích.