Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nêu tóm tắt số phận Mị và A Phủ
b) Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện trên các khía cạnh:
- Sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với những cảnh ngộ của người dân miền núi cao Tây Bắc.
- Phát hiện sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do và hạnh phúc trong những con người nô lệ như Mị.
- Ca ngợi tình cảm đồng loại, tình cảm giai cấp trong những con người bị áp bức.
- Giúp nhân vật tìm đường đến với cách mạng và kháng chiến.
a) Tính cách nhân vật A Phủ qua các tình huống:
- A Phủ xuất hiện trong cuộc đối đầu với A Sử: "Một người to lớn chạy vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử. Con quay gỗ ngát lang vào giữa mặt. Nó vừa kịp bung tay lên. A Phủ đã xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp”.
Hàng loạt các động từ chỉ hành động nhanh, mạnh, dồn dập thể hiện một tính cách mạnh mẽ, gan góc, một khát vọng tự do được bộc lộ quyết liệt.
Cuộc sống khổ cực (nhà nghèo, cha mẹ chết trong trận dịch đậu mùa) đã hun đúc A Phủ tính cách ham chuộng tự do, một sức sống mãnh liệt, một tài năng lao động đáng quý: "biết đúc lưỡi cày, đục cuốc, cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo". A Phủ là đứa con của núi rừng, tự do, hồn nhiên, chất phác.
- Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt tuôn ra các lỗ cửa sổ như khói bếp. "Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong lần lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ trưa đến hết đêm". Còn A Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im như tưọng đá.
Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà thống lí Pá Tra.
Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng và cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo sự tàn bạo của bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ của người dân.
b) Bút pháp của Tô Hoài khi miêu tả nhân vật Mị có những nét khác với khi miêu tả nhân vật A Phủ. Tác giả dành cho Mị những trang văn buồn thương, đau xót; còn với A Phủ, tác giả dùng những lời văn mạnh mẽ, rắn rỏi (bên nhừng câu buồn thương, đau xót xuốnu nhân vật Mị).
Các nhân vật luân phiên lượt lời: lão Hạc và ông giáo, lão Hạc nói trước sau đó kết thúc tới lượt lời của ông giáo. Lão Hạc nói 5 lượt, ông giáo là 4 lượt lời
- Đoạn trích đa dạng về ngữ điệu: ban đầu Lão Hạc nói với giọng thông báo (Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!) tiếp đến giọng than thở, đau khổ,có lúc nghẹn lời
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp sử dụng biện pháp miêu tả, gợi lên hình ảnh đáng thương, khốn khổ của Lão Hạc
- Từ ngữ dùng trong đoạn trích khá đa dạng, nhất là từ ngữ mang tính khẩu ngữ, những từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu gì đâu, thì ra…)
- Về câu, đoạn trích sử dụng câu tỉnh lược (bán rồi! Khốn nạn… ông giáo ơi!) mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp
Khi "Mị lé mắt trông sang... một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại", giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa cho mình và thương người đồng cảnh. Lòng thương người trắc ẩn và tình giai cấp đã khiến Mị có hành động mạnh bạo: cắt dây cởi trói cứu A Phủ.
Đáp án cần chọn là: B
Nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao là một hình mẫu tiêu biểu cho những người lao động nghèo khổ, không chỉ sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt của xã hội phong kiến mà còn có tính cách nổi bật, đặc biệt là qua sự kiện hùng biện trước công chúng.
Hành động và Giọng điệuTại sự kiện hùng biện, Xuân Tóc Đỏ thể hiện một phong cách hùng hồn, tự tin với những hành động mạnh mẽ. Hành động của anh không chỉ đơn thuần là phát biểu mà là sự khẳng định vai trò của bản thân trong xã hội. Giọng điệu của Xuân Tóc Đỏ mạnh mẽ, sắc sảo, mang tính thuyết phục cao. Sự cuốn hút trong giọng nói giúp anh truyền tải được thông điệp của mình một cách rõ ràng và mạnh mẽ.
Lời lẽ và Lập luậnLời lẽ của Xuân Tóc Đỏ mang tính chất thực tế và chân thực. Anh không ngại đề cập đến những vấn đề xã hội nhức nhối như bất công, áp bức mà bản thân cũng như những người xung quanh đang phải gánh chịu. Lập luận của anh được xây dựng trên cơ sở của thực tế cuộc sống, từ đó tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ với người nghe. Anh khéo léo kết hợp giữa lý lẽ và cảm xúc, vừa lý trí vừa thuyết phục.
Nhận xét về nhân vật Xuân Tóc ĐỏXuân Tóc Đỏ là hình mẫu của người trí thức trẻ, luôn khao khát cống hiến và làm phong phú thêm đời sống văn hóa - xã hội. Sự kiện hùng biện không chỉ thể hiện tài năng của anh mà còn cho thấy tinh thần phản biện xã hội, tinh thần đấu tranh cho công lý. Đằng sau vẻ bề ngoài đầy tự tin ấy, Xuân Tóc Đỏ còn mang trong mình nỗi đau và trăn trở về số phận của những người đồng cảnh ngộ. Từ đó, chính những yếu tố này đã tạo nên một nhân vật Xuân Tóc Đỏ vừa mạnh mẽ nhưng cũng đầy nhạy cảm và nhân văn.
Tóm lại, thông qua sự kiện hùng biện trước công chúng, Xuân Tóc Đỏ không chỉ khẳng định bản thân mà còn phản ánh sâu sắc những vấn đề xã hội, gợi mở một cái nhìn nhân văn về số phận con người trong xã hội đương thời.