Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu đố của viên quan vô cùng hóc búa khó trả lời được đặt ra nhằm tìm người tài giỏi
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.Chúc you học tốt
Cảm ơn bạn nha mặc dù mình biết bạn chép trên " Học 24.vn " ahihi !
Hình thức sử dụng câu đố trong để thử tài nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích. Tác dụng:
- Tạo ra những tình huống thú vị, li kì để phát triển câu chuyện
- Mang lại sự hấp dẫn cho truyện kể
- Là tình huống để nhân vật bộc lộ trí thông minh và khả năng của mình.
Chúc bn hok tốt
Trả lời:
Dùng câu đố để thử tài nhân vật là chi tiết rất phổ biến trong truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng. Hình thức này có tác dụng sau:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển
- Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe.
Qua cách xử trí của cậu bé có thể thấy sự thông minh, nhanh trí, biết vận dụng kiến thức xã hội đã biết để giải những câu đố ngày càng hóc búa của người lớn đưa ra.
– Trong truyện em bé thông minh được thử thách qua bốn lần:
+ Lần đầu tiên viên quan hỏi cậu bé có bao nhiêu đường cày trong một ngày.
+ Lần thứ hai nhà vua bắt cậu bé nuôi được con trâu đực biết đẻ con.
+ Lần thứ ba nhà vua yêu cầu cha của cậu bé làm sao để làm thịt một con chim sẻ thành ba mâm cỗ đầy.
+ Lần thứ tư thử thách của viên sứ giả đố cậu bé xâu sợi chỉ qua con ốc dài.
– Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa. Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.
a) Em bé giải câu đố của viên quan:
- Cha cày ruộng, con đập đất => khó khăn, khổ cực.
- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
-> Câu đố bất ngờ, khó trả lời.
- Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước.....mấy đường?
-> Câu đố bất ngờ, rất khó trả lời.
Nhận xét: Trí thông minh của em bé ở chỗ dùng chính câu đố của viên quan để đố lại khiến viên quan phải chịu thua và cứu cha mình. Viên quan phải thâm phục.
b) Em bé giải câu đố lần 1 của vua:
- Lệnh vua: 3 con trâu đực phải đẻ thành 9 con.
=> Câu đố oái oăm, rất khó.
- Em bé: nhờ vua giúp: bắt cha mình đẻ em bé.
=> oái oăm, ko thể thực hiện được.
\(\Rightarrow\)Vua phải nhận là em bé thông minh.
Đây nhé , mà đây là bài phân tích của cô giáo dạy Văn tớ đó :
1/ Câu đố 1 và lời giải :
- Câu đố : " Trâu của lão 1 ngày cày được mấy đường ?
=> Bất ngờ , khó trả lời .
- Cách giải : Cũng đưa ra 1 câu hỏi bất ngờ và khó trả lời .
- Một ngày , ngựa của ông đi được mấy bước ?
=> Câu trả lời thông minh .
Dùng " gậy ông đập lưng ông "
Qua cách xử trí của cậu bé có thể thấy sự thông minh, nhanh trí, biết vận dụng kiến thức xã hội đã biết để giải những câu đố ngày càng hóc búa của người lớn đưa ra.