Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
a. trong tam giác đều đường cao cũng là đường trung tuyến nen:
M;N lần lượt là trung điểm của ac và ab
+
=> AM LÀ dường trung bình của tam giác abc
=>AM//BC hay MNBC là hình thang 1
Do AB là tam giác đều nên BN=CM 2
TỪ 1 và 2 suy ra MNBC LÀ HÌNH THANG CÂN ( đpcm)
b.
do tam giác ABC dều nên AB=BC=AC=24:3=8 dm
=> MN=4 ; MB=4; NC=4
CHU VI HÌNH THANG LÀ:
4+4+4+8=20(dm)
![](/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ∆ vuông ANC và ∆ vuông AMB ta có :
AB = AC ( ∆ABC đều)
A chung
=> ∆ANC = ∆AMB (ch-gn)
=> AN = AM
=> ∆AMN cân tại A
=> ANM = \(\frac{180°-BAC}{2}\)= \(\frac{180°-60°}{2}\)=\(60°\)
Mà ∆ABC đều
=> ABC = 60°
=> ABC = ANM = 60°
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> NM//BC
=> NMCB là hình thang
Mà ∆ABC đều
=> BAC = ABC = ACB
=> NMCB là hình thang cân
b) Vì chu vi ∆ABC = 24dm
=> AB = AC = BC = 8cm
Vì ∆AMN cân tại A (cmt)
=> ∆AMN đều
=> MN = AM = AN
Mà BN là đường cao ∆ đều ABC
=> BN đồng thời là trung tuyến ∆ABC
=> AN = \(\frac{1}{2}Ac\)
=> MN = AN = \(\frac{1}{2}AC\:=\:\frac{8}{2}=4=NC\)
Vì BMNC là hình thang cân
=> BM = NC = AN = 4dm
Chu vi hình thang BMNC là :
4 + 4 + 4 + 8 = 20dm
![](/images/avt/0.png?1311)
![](/images/avt/0.png?1311)
a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:
góc A chung
AB=AC(tam giác ABC đều)
góc ANB=góc AMC(=90*)
=>tam giác ABN =tam giác ACM(g-c-g)
=>AN=AM(2 cạnh tương ứng)
=>tam giác ANM cân tại A
=>góc ANM=\(\frac{180-gócA}{2}\left(1\right)\)
Có:tam giác ABC đều
=>góc ACB=\(\frac{180-gócA}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=>góc ANM =góc ACB(=\(\frac{180-gócA}{2}\))
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=>MN//BC
=>NMBC là hình thang
mà BN=CM(tam giác ABN=tam giác ACM)
=>NMBC là hình thang cân
![](/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABN vuông tại N và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
góc BAN chung
Do đó:ΔABN=ΔACM
b: Ta có: ΔABC đều
mà BN;CM là các đường cao
nên BN;CM là các đường phân giác và cũng là các đường trung tuyến
AB=AC=BC=24/2=8(cm)
=>BM=CN=4cm
Xét ΔMNB có \(\widehat{MBN}=\widehat{MNB}\)
nên ΔMNB cân tạiM
=>MN=MB=4cm
\(C_{BMNC}=4+4+4+8=20\left(cm\right)\)
![](/images/avt/0.png?1311)
A B C H K 60
a) Xét \(\Delta ABC\)đều có H là chân đường vuông góc hạ tự B xuống cạnh đáy AC
\(\Rightarrow\)H cũng là chân đường trung tuyến hạ từ B xuống đáy AC
\(\Rightarrow AH=HC\)
Tương tự \(\Rightarrow AK=KB\)
\(\Rightarrow\)HK là đường trung bính \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow HK//BC\)\(\Rightarrow\)HKCB là hình thang ( 1 )
Lại có \(\Delta ABC\)đều
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(=60^o\right)\)( 2 )
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BCHK là hình thang cân
b) Xét \(\Delta ABC\)đều \(\Rightarrow AB=AC=BC=\frac{24}{3}=8\left(cm\right)\)
Ta có \(AK=\frac{1}{2}AB;AH=\frac{1}{2}AC\)
Mà AB = AC \(\Rightarrow AK=AH\)
Lại có \(\widehat{KAH}=60^o\)
\(\Rightarrow\Delta AHK\)đều
Mà \(AK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow AK=\frac{1}{2}\times8=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AK=AH=HK=4\left(cm\right)\)
\(C_{BCHK}=KH+HC+BC+BK\)
\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=KH+AH+BC+AK\)
\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=4+4+8+4\)
\(\Leftrightarrow C_{BCHK}=20\left(cm\right)\)
Vậy ...
Tam giác ABC đều, chép cái đề cũng sai :v
A B C N M 1 2 1
a, Tam giác ABC đều => \(\widehat{NBC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
BM và CN là 2 đường cao đồng thời là trung tuyến => AN=BN=AM=CM (do N là trung điểm AB, M là trung điểm AC)
=> tam giác ANM cân tại A => \(\widehat{ANM}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{NBC}=\widehat{ANM}\) => MN//BC => tứ giác BMNC là hình thang có \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}=60^0\) => BMNC là hình thang cân => đpcm
b, Chu vi tam giác ABC là 24cm => AB+AC+BC=24 => BC=AB=AC=6 cm (do AB=AC=BC)
Ta lại có: AN=BN=AM=CM=\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.6=3\) cm
Do tam giác ABC đều => BM là đường cao đồng thời là đường phân giác => \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\). Mà \(\widehat{B_2}=\widehat{M_1}\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\) => tam giác NBM cân tại N => BN=MN=3cm
Chu vi hình thang BNMC là: BN+MN+MC+BC=3+3+3+6=15cm
Vậy ...