Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này liên quan đến bài toán lăng kính ở lớp 11.
Ở đây bạn chỉ cần nhở kết quả là với lăng kính thì có góc lệch cực tiểu Dmin (khi góc tới i1 = góc ló i2)
Do vậy, nếu tăng góc tới i từ 0 (nhỏ nhất) thì góc lệch sẽ giảm về Dmin và sau đó sẽ tăng lên.
+) Chu kì T=0,5(s)
Thời điểm t=0 hoặc t=2s=4T thì vật ở cùng 1 vị trí và cùng 1 trạng thái
Tức là: tại t=0,vật có v>0 và \(a=-\omega^2x=80\pi^2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow x=-5\sqrt{2}=-\frac{A\sqrt{2}}{2}\)
+) Tại \(t=t_1=\frac{T}{8}\), vật ở li độ x=0, v>0
Tại \(t=t_2=\frac{T}{8}+\frac{T}{4}\), vật đi đến li độ x=A
Suy ra quãng đường vật đi được là: \(s=A\)
Tốc độ trung bình (đừng nhầm với vận tốc) của vật là:
\(\overline{v}=\frac{s}{\Delta t}=\frac{10}{0,1875-0,0625}=80\left(\frac{cm}{s}\right)\)
Chọn C
\(\omega\) = 2\(\pi\)/T
Vận tốc cực đại: Vo = A\(\omega\) = 2\(\pi\)A/T => A/T = Vo/2\(\pi\)
Trong một chu kỳ, vật dao động đi được quãng đường 4A
VTB = 4A/T = 4Vo/2\(\pi\) = 2Vo/ \(\pi\)= 2.31,4/3,14 = 20(cm/s)
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=30rad\text{/}s\)
khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và bằng
\(v=A\omega=6m\text{/}s\)
\(\rightarrow A\)
a/ \(4A=4.6=24\left(cm\right)\)
\(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{4\pi}{2\pi}=2\left(Hz\right)\)
\(\varphi_0=\frac{\pi}{6}\left(rad\right)\)
b/ \(v=-\omega A\sin\left(\omega t+\varphi\right)=-4\pi.6.\sin\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=-4.\pi.6.\frac{-1}{2}=12\pi\left(cm/s\right)\)
\(a=-\omega.x=-4\pi.6\cos\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=-4\pi.6.\frac{-\sqrt{3}}{2}=12\sqrt{3}\pi\left(rad/s\right)\)
\(x=6.\cos\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=6.\frac{-\sqrt{3}}{2}=-3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
d/ \(v_{max}=\omega A=4\pi.6=24\pi\left(cm/s\right)\)
\(a_{max}=\omega^2A=\left(4\pi\right)^2.6=96\pi^2\left(rad/s\right)\)
Vật có tốc độ lớn nhất khi ở gần VTCB và tốc độ bé nhất khi ở vị trí biên
Ta biết rằng vật dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng vector quay.
Như vậy đối với bài toán tính tốc độ lớn nhất ta sẽ ém cho góc quay nằm trong khoảng mà vật đi qua VTCB, tức là nếu có 1 góc quay ta sẽ chia nó làm đôi, đối xứng qua trục tung Oy.
Trong T6T6 thì vật quay được góc φ=ω.t=2πT.T6=π3φ=ω.t=2πT.T6=π3
Ta sẽ chia nửa góc này thành 2 góc π6π6 đối xứng nhau qua trục tung Oy
Lúc đó chiếu xuống trục Ox ta sẽ thấy vật đã đi được quãng đường là 2Acos(π3)2Acos(π3)
Tốc độ trung bình vtb=st=6ATvtb=st=6AT
Tương tự với trường hợp tính tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật có thể đạt đc trong T/4!