Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](/images/avt/0.png?1311)
trích mẫu thử rồi đổ các dd vào vs nhau ta đc bảng sau
NaCl | CuSO4 | H2SO4 | MgCl2 | NaOH | |
NaCl | - | - | - | - | - |
CuSO4 | - | - | - | - | tủa xanh |
H2SO4 | - | - | - | - | - |
MgCl2 | - | - | - | - | tủa trắng |
NaOH | - | tủa | - | tủa | - |
dd tạo rủa vs 2 dd => NaOH
dd tạo tủa trắng vs 1 dd => MgCl2
dd tạo tủa xanh vs 1 dd => CuSO4
còn : NaCl , H2SO4
lấy tủa thu đc ở pư trên là Mg(OH)2 cho vào 2dd còn lại
tủa bị hòa tan => H2SO4
còn lại NaCl
NaOH | (NH4)2CO3 | BaCl2 | MgCl2 | H2SO4 | |
NaOH | - | khí | - | tủa | - |
(NH4)2CO3 | khí | - | tủa | tủa | khí |
BaCl2 | - | tủa | - | - | tủa |
MgCl2 | tủa | tủa | - | - | - |
H2SO4 | - | khí | tủa | - | - |
dd tạo khí vs 2dd và tủa vs 2dd => (NH4)2CO3
nhóm A dd tạo 2 tủa vs 2 dd => MgCl2 , BaCl2
nhóm B dd tạo tủa vs 1 dd và khí vs 1 dd => NaOH , H2SO4
lấy tủa BaCO3 (thu đc ở pư của (NH4)2CO3 với BaCO3) cho vào nhóm B
dd nào hòa tan BaCO3 => H2SO4
còn lại NaOH
cho H2SO4 vào nhóm A
dd tạo tủa vs H2SO4 => BaCl2
còn lại MgCl2
![](/images/avt/0.png?1311)
Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH
cho phenolphtalein vào
NaOH - chuyển sang hồng
H2SO4 - chuyển sang không màu
sau đó ta trích NaOH và H2SO4 ra làm thuốc thử
cho NaOH vào các chất còn lại
MgCl2 - có ktủa trắng
cho H2SO4 vào các chất còn lại
BaCl2 - có ktủa trắng
Na2SO4 ko có hiện trượng
![](/images/avt/0.png?1311)
- Dung dịch NaOH là phenolphtalein hóa hồng
- Đun nóng các dd còn lại đến khi bay hơi hết
+) Không bay hơi: H2SO4
+) Bay hơi không để lại cặn: HCl
+) Bay hơi để lại cặn: BaCl2
+) Bay hơi để lại cặn và có khí thoát ra: NaHSO3
PTHH: \(2NaHSO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_3+SO_2\uparrow+H_2O\)
![](/images/avt/0.png?1311)
Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị . đồng vị thứ 1 có 29 prôtn và 36 nơtron , chiếm 27% tổng số nguyên tử . đồng vị thứ 2 có số nơtron ít hơn đồng vị thứ 1 là 2 . nguyên tử khối trung bình của Cu là
- Dùng phenolphtalein
+) Dung dịch hóa hồng: NaOH
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH đã nhận biết được vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa trắng: MgCl2
PTHH: \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4, H2SO4 và BaCl2
- Lọc kết tủa Mg(OH)2 cho vào các dd còn lại
+) Kết tủa tan dần: H2SO4
PTHH: \(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4 và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4
![](/images/avt/0.png?1311)
\(a,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4,HCl\)
- Hóa xanh: \(NaOH\)
- Ko đổi màu: \(BaCl_2\)
Cho \(BaCl_2\) vào nhóm quỳ hóa đỏ, sau p/ứ tạo KT trắng là \(H_2SO_4\) còn ko ht là \(HCl\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(b,\) Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
- Hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
- Hóa xanh: \(Ba(OH)_2,NaOH\)
- Ko đổi màu: \(NaCl\)
Cho \(H_2SO_4\) vào nhóm quỳ hóa xanh, tạo KT trắng là \(Ba(OH)_2\), còn có p/ứ xảy ra nhưng ko quan sát đc hiện tượng là \(NaOH\)
\(Ba(OH)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
a, quỳ tím chuyển đỏ➝ h2so4,hcl gọi đây là nhóm A
quỳ tím chuyển xanh➝NAOH
Còn lại là BACL2
Cho nhóm A tác dụng với bacl2, chất nào tác dụng tạo thành kết tủa trắng là h2so4 còn chất kia là hcl
![](/images/avt/0.png?1311)
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $(NH_4)_2CO_3$ vào các mẫu thử
- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NaOH$
$(NH_4)_2CO_3 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + 2NH_3 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí không mùi là $H_2SO_4$
$(NH_4)_2CO_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $MgSO_4,BaCl_2$ - gọi là nhóm 1
$(NH_4)_2CO_3 + MgSO_4 \to (NH_4)_2SO_4 + MgCO_3$
$(NH_4)_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NH_4Cl + BaCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl,Na_2SO_4$ - gọi là nhóm 2
Cho dd $H_2SO_4$ mới nhận được vào nhóm 2 :
- mẫu thử tạo khí là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dd $NaOH$ mới nhận được vào nhóm 1 :
- mẫu thử tạo kết tủa là $MgSO_4$
- mẫu thử không hiện tượng là $BaCl_2$
cho phenolphtalein vào
NaOH - chuyển sang hồng
H2SO4 - chuyển sang không màu
HCl - chuyển sang không màu
BaCl2 - ko có hiện tượng
NaCl - ko có hiện tượng
chia làm 2 nhóm
Nhóm 1: BaCl2, NaCl ; Nhóm 2: HCl, H2SO4
trộn lẫn 2 chất ở nhóm 1 thành 1 dd hỗn hợp X có BaCl2 và NaCl
cho từng chất ở nhóm 2 vào dd hỗn hợp X
chất tạo ktủa trắng là H2SO4 chất còn lại là HCl
lấy H2SO4 thử từng chất ở nhóm 1
chất tạo ktủa trắng là BaCl2 chất còn lại là NaCl
Chỗ axit chuyển màu phenol sang không màu và không hiện tượng với muối là không rõ ràng
-Nhỏ dung dịch NaOH (màu hồng khi cho phenol vào) vào từng mẫu thử
+ Làm mất màu --> HCl, H2SO4
+ Không hiện tượng --> BaCl2, Na2SO4