Nguyễn Đạt Long
Giới thiệu về bản thân
a) 3x = 7y => x/7 = y/3 áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có: x 7 = y 3 = x − y 7 − 3 = − 16 4 = − 4 x 7 = − 4 = > x = − 28 y 3 = − 4 = > y = − 12 7 x = 3 y = 7−3 x−y = 4 −16 =−4 7 x =−4=>x=−28 3 y =−4=>y=−12 b. 5x = 7y => x/7 = y/5 áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có: x 7 = y 5 = y − x 5 − 7 = 18 − 2 = − 9 x 7 = − 9 = > x = − 63 y 5 = − 9 = > x = − 45 7 x = 5 y = 5−7 y−x = −2 18 =−9 7 x =−9=>x=−63 5 y =−9=>x=−45 c. x 5 = y 4 ⇔ x 2 25 = y 2 16 5 x = 4 y ⇔ 25 x 2 = 16 y 2 áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta có: x 2 25 = y 2 16 = x 2 − y 2 25 − 16 = 1 9 x 2 25 = 1 9 = > x = 5 3 y 2 16 = 1 9 = > y = 4 3 25 x 2 = 16 y 2 = 25−16 x 2 −y 2 = 9 1 25 x 2 = 9 1 =>x= 3 5 16 y 2 = 9 1 =>y= 3 4
Sọ Dừa ra đời một cách vô cùng huyền bí và li kì với nhiều tình tiết hư cấu, kì ảo. Một bà mẹ đã lâu chưa có con một ngày bà đi làm đồng do khát nước lại thấy nước trong một chiếc sọ dừa liền uống. Về nhà bà có thai sau đó đẻ ra một bé trai không chân và không tay, duy nhất chỉ có mỗi một cái đầu nhìn như sọ dừa, nên cậu bé được đặt là Sọ Dừa. Khi Sọ Dừa lên 7-8 tuổi thì cuộc sống ngày càng khó khăn hơn. Khi mẹ nói Sọ Dừa rằng nhà càng lúc càng nghèo và không biết lấy gì để nuôi Sọ Dừa nữa, không biết rồi cuộc sống của hai mẹ con ta sẽ ra sao. Sọ Dừa liền nói với mẹ: “mẹ yên tâm con lớn rồi con sẽ đi ở đợ cho nhà phú hộ kiếm tiền nuôi mẹ”. Cho thấy Sọ Dừa tuy là đứa trẻ tật nguyền nhưng lại vô cùng có hiếu, là đứa con ngoan biết giúp đỡ gia đình.
Trong cuộc sống, khi làm việc gì cũng cần phải có chính kiến, nếu không sẽ gặp phải thất bại. Và điều đó được gửi gắm qua nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.
Chuyện kể rằng có người thợ mộc dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Tất cả vốn liếng của người thợ mộc đều mất hết.
Từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” với nhân vật anh thợ mộc, chúng ta đã rút ra một bài học giá trị. Anh chàng thợ mộc trong truyện chỉ vì thiếu hiểu biết mà nghe theo lời khuyên của mọi người, đẽo ra những chiếc cày không thể sử dụng được. Cuối cùng, mọi vốn liếng, của cải đều “đi đời nhà ma”. Bài học ở đây là con người cần có chính kiến của bản thân, khi được góp ý cần suy nghĩ và xem xét, cần xác định được mục tiêu của bản thân.
Như vậy, nhân vật người thợ mộc được xây dựng nhằm gửi gắm một bài học giá trị. Mỗi người hãy nhìn vào đó để không phạm phải sai lầm tương tự.
5.(5-2x)3:10=15
(5-2x)3:10=15:5
(5-2x)3:10=3
(5-2x)3=3.10
(5-2x)3=30
5-2x=303
5-2x=27000
2x=5-27000
2x=-26995
x=-26995:2
x=-13497.5
35 . 18 + 7 . 5 . 62 + 80 . 65
= 35 . 18 + 35 . 62 + 80 . 65
= 35 ( 18 + 62 ) + 80 . 65
= 35 . 80 + 80 . 65
= 80 . ( 35 + 65 )
= 80 . 100
= 8000